Chuyển đến nội dung chính

P 5: Một số quy tắc ghi chép và tác nghiệp

7. Đơn vị đo chiều dài

7.1. Đơn vị đo độ dài quy định chung là mét

Ví dụ: 2 mét ghi là 2, 50 cm ghi là 0,5
Biển có kích thước dài 3 mét , rông 70 cm được ghi là 3x0,7

7.2. Một số ngoại lệ

7.2.1. Các vật phẩm cỡ A4 (đã có sẵn kích thước cố định) thì không cần ghi kích thước. 


7.2.2.  Các vật phẩm có kích thước A4 được quyền ghi tắt kích thước là A4, không cần ghi dài x rộng
Ví dụ: Giấy chứng nhận, giấy kiểm định,....

7.2.3. Kệ máy được do = đơn vị là "máy"


Cụ thể: 1 kệ chứa được 3 máy "phổ thông",   được phép ghi là 1 x 3 máy.

Ví dụ1: Kệ Kangaroo dưới đây đặt tối đa được 3 máy, nếu có 1 kệ sẽ ghi nhận: 1 x 4



Ví dụ 2: Kệ Karofi này trống 1 máy nhưng thực tế có thể đặt được 3 máy, có 1 kệ => ghi nhận: 1 x 3



Ví dụ 3: Nếu có 1 kệ đặt được 3 máy, 2 kệ đặt được 1 máy sẽ ghi nhận: 1 x 3 + 2 x1

 8. Thương hiệu và vật phẩm của thương hiệu

8.1. 

Một vật phẩm được tính cho 1 thương hiệu khi và khỉ khi trên vật phẩm đó xuất hiện logo/ tên thương hiệu/ biểu tượng/ yếu tố nhận diện của thương hiệu đó

Nếu biển quảng cáo chỉ có 1 tên thương hiệu thì ghi nhận toàn bộ diện tích biển quảng cáo là của thương hiệu đó => bên trong điểm bán cũng tương tự vậy
Ví dụ: Sẽ tính toàn bộ diện tích khoanh đỏ chứ ko tính riêng chữ Kangaroo bên trong.



8.2

Với các thương hiệu gia dụng lớn như Sunhouse, Kangaroo,... chỉ quan tâm đến các vật phẩm liên quan đên máy lọc nước

8.3. Biển quảng cáo chứa nhiều thương hiệu

8.3.1.

Chỉ tính toán ghi chép phần kích thước liên quan đén từng thương hiệu một (gồm phần chữ, logo, biểu tượng)

Ví dụ về cách tính diện tích của biển quảng cáo dưới đây:
Chỉ tính phần diện tích chiếm dụng của từng tên thương hiệu khi đây là biển quảng cáo chung của cửa hàng, không phải của riêng hãng


8.3.2

Nếu biển quảng cáo có tên thương hiệu Kangaroo cạnh các thương hiệu đồ gia dụng MLN khác như ví dụ dưới đây thì lại chỉ tiếng riêng phần diện tích Kangaroo chiếm dụng  
(Với điều kiện Kangaroo phải có máy tại điểm bán)


8.4. Vật phẩm lỗi

Các vật phẩm bị biến dạng, bong tróc,... thì coi là vật phẩm lỗi. Yêu cầu ghi rõ lỗi

9. Chụp ảnh

Không có biển quảng cáo MLN bên ngoài vẫn cứ chụp

* 1 cửa hàng chụp tối thiểu 6 bức ảnh

Ảnh chụp cần thể hiện các thông tin sau
9.1. Tên và địa chỉ điểm bán (nếu có)- thường là biển mặt tiền- không cần liên quan đến MLN
9.2. Mặt tiền
9.3. Chính diện bên trong và báo quát 2 bên trái- phải
9.4. Các thương hiệu MLN có tại điểm bán
9.5. Các biển quảng cáo, POSM, kệ, quà tặng, giấy chứng nhạn,... nếu được ghi nhận
9.6. Bối cảnh xác định điểm bán nếu địa chỉ không cụ thể được- vi dụ mốc lộ giới, biển chỉ dẫn

10. Thông tin đáp viên

10.1 Tên (Người tiếp và trả lời)- không nhất thiết là chủ điểm bán
10.2 Số điện thoại
10.3 Giới tính
10.4. Địa chỉ điểm bán
10.5. Check rõ điểm bán thuộc vùng nào: TP- Thị trấn- Nông thôn

Bài đăng phổ biến từ blog này

P 6: Thực hành ghi chép trên phiếu khảo sát

11. Phần A 11.1 Yêu cầu:  Ghi toàn bộ các loại máy của từng thương hiệu tại điểm bán, kể cả máy chưa bóc hộp hay bị che khuất

P4: Một số POSM khác và vật dụng trưng bày thường gặp

5. POSM khác 5.1 Standee chữ X

P1: Tiêu chí lựa chọn điểm bán để khảo sát

1. Tiêu chí lựa chọn ĐIỂM BÁN MÁY LỌC NƯỚC 1.1.  Là điểm bán 2 thương hiệu máy lọc nước nước trở lên: ví dụ Kangaroo + Tân Á. Chú ý là tên THƯƠNG HIỆU khác với LOẠI máy lọc nước  Ví dụ: Một điểm bán có 3 thương hiệu MLN là Kangaroo, Tân Á và Sunhouse nhưng chỉ Tân Á đặt máy trưng bày máy tại đó, còn Kangaroo, Tân Á không bán máy lọc nước tại đó mà chỉ bán đồ gia dụng => Điểm bán này chỉ bán 1 loại máy lọc nước của 1 thương hiệu là Tân Á  Đối với điểm này =>> Điểm bán này không đạt, không ghi nhận trong biểu mẫu RA 1 mà ghi nhận một số thông tin cơ bản như trong biểu mẫu RA2